Tác giả: Mai Phương Loan
Ngày cập nhật: 20/08/2024
Khoảng vài năm trở lại đây chắc hẳn chúng ta cũng thấy rằng ngành thương mại điện tử là một trong những ngành phát triển vô cùng mạnh mẽ. Điều này đã có sự tác động đến các kênh bán hàng của doanh nghiệp trong nước cũng như doanh nghiệp nước ngoài. Đây chính là yếu tố then chốt thúc đẩy thị phần logistics tại Việt Nam.
Cuộc sống hiện đại lên ngôi và cuộc cách mạng 4.0 bùng nổ một cách ngày càng mạnh mẽ đã làm thay đổi ngành logistics. Trong tình hình kinh tế đầy biến động những ngành logistics vẫn ngày càng mở rộng hơn và giúp cho nhiều doanh nghiệp nâng cao được hiệu quả và người tiêu dùng được hưởng nhiều lợi ích hơn.
Theo như báo cáo chỉ số logistics vào năm 2024 của nhà cung cấp dịch vụ hàng đầu thế giới công bố thì nước ta đã được xếp trong vị trí thứ 8 trong top 10 quốc gia đứng đầu. Đây quả là tín hiệu đáng mừng và là niềm tự hào cho người dân Việt Nam.
Nhưng tuy nhiên thì có đến tận 80% thị phần logistics của Việt Nam lại chủ yếu đến từ các doanh nghiệp nước ngoài. Vì thế điều này sẽ có nhiều ảnh hưởng đến các công ty tại Việt Nam nếu không áp dụng chuyển đổi số sớm thì thị phần còn lại sẽ sớm thuộc về các doanh nghiệp trong tương lai.
Nhìn chung, những doanh nghiệp tại nước ta chủ yếu có quy mô nhỏ và chưa có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động quốc tế nên sự liên kết giữa các khâu trong chuỗi cung ứng và dịch vụ logistics là không có sự cạnh tranh và còn thiếu sự chuyên nghiệp.
Tuy rằng dịch vụ logistics đã có nhiều cải tiến nhưng theo số liệu được thống kê từ thì Armstrong & Associates (Hoa Kỳ) thì GDP của Việt Nam là 20,9% và cao hơn các nước đang phát triển trong khu vực lân cận nhưng chi phí vận tải lại quá cao chiếm khoảng từ 30 - 40% giá thành của sản phẩm. Điều này sẽ là một trở ngại lớn và có khả năng làm giảm cạnh tranh hàng hóa của các doanh nghiệp.
Như vậy, nói chung nếu nói trên khía cạnh doanh nghiệp trong nước thì thị phần logistics của Việt Nam chỉ có khoảng 20% và số còn lại đều thuộc về doanh nghiệp nước ngoài.
Đây chắc hẳn là câu hỏi và là một bài toán khó của các doanh nghiệp Việt Nam đặt ra. Giữa số lượng thị phần được chiếm lĩnh chủ yếu bởi các doanh nghiệp nước ngoài thì việc tăng trưởng thị phần logistics như thế nào?
Không chỉ riêng với lĩnh vực logistics, thương mại điện tử trong những năm gần đây đã đóng góp rất nhiều chi thị phần kinh tế của cả nước ta. Do những yếu tố liên quan đến dịch bệnh cho nên thói quen mua sắm trực tuyến đã hình thành lên và mở ra cơ hội cho ngành nghề logistics trong nước.
Nhờ vào sự chuyển mình mạnh mẽ của thương mại điện tử và số lượng người tiêu dùng tăng tăng cao thì từ đây thị phần của logistics tại Việt Nam cũng được tăng mạnh mẽ hơn và phát triển hơn vào thời gian sắp tới.
Như vậy, để có thể làm được điều này thì những đơn vị vận chuyển của thương mại điện tử cần nâng cao các giải pháp tốt nhất để đưa đến trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng.
Đồng thời hãy thúc đẩy chuyển đổi số để thị trường logistics cũng chuyển hướng theo và đem lại thị phần nhiều hơn. Ngoài ra, nên áp dụng phần mềm quản lý vận tải miễn phí trong doanh nghiệp để quản lý tốt hơn. Đây sẽ là một trong những cách thức quan trọng nhất cần các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện để nâng cao doanh thu trong chính doanh nghiệp của mình và đồng thời đẩy mạnh thị phần trong nước.
Khi mà thực trạng doanh nghiệp ở Việt Nam chủ yếu là nhỏ và vừa thì việc đẩy mạnh liên kết giữa các doanh nghiệp là cần thiết. Chẳng hạn như liên kết doanh nghiệp logistics với doanh nghiệp sản xuất hoặc xuất nhập khẩu. Từ đây thì sẽ tạo dựng được niềm tin giữa các doanh nghiệp với nhau.
Bên cạnh đó, để có thể chiếm lĩnh thị trường nhiều hơn thì những doanh nghiệp Việt Nam phải có sự chuyển đổi số doanh nghiệp. Đây sẽ là một cách thức quan trọng không dẫn đến mất dần thị phần trong nước. Từ những ứng dụng công nghệ số hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ giảm tối đa được chi phí.
Đầu tư cho công nghệ cũng là đầu tư cho tương lai, dịch vụ logistics muốn phát triển thì sẽ không thể nào thiếu đi được sự đầu tư về công nghệ. Việc áp dụng công nghệ thì rất cần thiết để triển khai vào các khâu thanh toán, giao nhận, hạn tầng logistics,...
Như vậy, những doanh nghiệp trong nước không chỉ nên dừng lại ở trong phạm vi lãnh thổ của mình và còn nên đẩy mạnh vươn xa hơn nữa đến những quốc gia ngoài khu vực.
Tuy nhiên dù hiện nay mô hình doanh nghiệp logistics ở Việt Nam phủ sóng toàn quốc và có mạng lưới dày đặc khắp các tỉnh thành nhưng vẫn còn khá khiêm tốn. Cho nên với sự phát triển của công nghệ cũng như thương mại điện tử thì cần phải nắm bắt cơ hội này thì nên mở rộng ra các khu vực lớn hơn và ứng dụng tự động hóa để tranh giành lại thị phần cho Việt Nam.
Như vậy, cuộc đua tranh giành lại thị phần logistics tại Việt Nam không phải là một điều đơn giản và dễ dàng. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp có thể đưa ra các chiến lược kinh doanh phù hợp và nhanh chóng nắm bắt xu hướng, không chỉ có thể tăng thị phần mà còn có thể mở rộng ra thị trường quốc tế.
Như vậy việc đẩy mạnh thị phần logistics trong nước sẽ không thể nào tránh khỏi những khó khăn. Đặc biệt là sự ảnh hưởng của dịch bệnh và kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng cao. Nhất là đối với những mặt hàng chuyên về giày, gỗ, dệt may,...kim ngạch tăng cao sẽ đối khi gây khó dễ với việc tăng trưởng thị phần.
Tuy vậy, các doanh nghiệp không cần phải có lo lắng, tuy rằng có khó khăn nhưng phải biết cách biến thành cơ hội để có thể gia tăng thị phần dễ dàng hơn. Những yếu tố kể trên sẽ không là một trở ngại quá khó khăn đối với các doanh nghiệp trong tăng trưởng thị phần.
Như vậy dịch vụ logistics là một trong những đóng góp đến tổng GDP của cả nước ta. Như đã đề cập ở phần trước, việc tăng thị phần trong tương lai đối với các doanh nghiệp chính có vai trò quan trọng trong việc thực hiện điều này.
Điều này sẽ không kể đến dịch vụ logistics của các doanh nghiệp của nước ngoài tại nước ta mà sẽ chỉ tính riêng đến những doanh nghiệp nội địa. Trong thời gian vài năm tới, dự kiến thì logistics sẽ trở thành một ngành dịch vụ quan trong trong nước và đóng vai trò là nền kinh tế quốc dân. Chính vì thế ngay từ bây giờ Việt Nam sẽ cần phải đẩy mạnh tăng trưởng thị phần mạnh mẽ hơn giúp cho ngành dịch vụ logistics ngày càng phát triển hơn nữa tại Việt Nam.
Vậy là bài viết đã đưa đến bạn những cái nhìn thật chi tiết về thị phần logistics tại Việt Nam. Hy vọng qua đó bài viết sẽ là một trong những kiến thức hữu ích cho bạn, đừng quên theo dõi liên tục những bài viết của chúng tôi để có thêm nhiều thông tin thú vị nhé!
Quản lý chuỗi cung ứng và logistics
PHẦN MỀM CHAT365
ĐÃ ĐƯỢC TẢI VỀ MÁY CỦA BẠN
Bạn click vào cài đặt phía dưới sau đó đăng nhập và chat với ứng viên hoặc nhà tuyển dụng
Về Timviec365
Dành cho ứng viên
Dành cho nhà tuyển dụng
Việc làm theo khu vực
Việc làm theo ngành nghề
Công ty TNHH MTV JOB365
Người đại diện: Ông Dư Văn Nhật
Địa chỉ: Thôn Thị Trung, Xã Đình Dù, huyện Văn Lâm, Hưng Yên.Hotline: 0979.524.615
Email: timviec365.vn@gmail.com
Telegram: @hotrohhp
Số đăng ký kinh doanh: 4601615365
Ngày cấp: 26/02/2024
Nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên
TẢI APP ĐỂ TÌM VIỆC SIÊU TỐC
App CV365
App Chat365
Công ty TNHH MTV JOB365
Người đại diện: Ông Dư Văn Nhật
Địa chỉ: Thôn Thị Trung, Xã Đình Dù, huyện Văn Lâm, Hưng Yên.
Hotline: 0979.524.615
Email: timviec365.vn@gmail.com
Telegram: @hotrohhp
Số đăng ký kinh doanh: 4601615365
Ngày cấp: 26/02/2024
Nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên
TẢI APP ĐỂ TÌM VIỆC SIÊU TỐC
Tải app để tìm việc siêu tốc Tạo CV đẹp với 365+ mẫu CV xin việc